Câu chuyện về những phụ nữ chiến đấu cho Hà Nội
Nguồn: Elizabeth D. Herman, “The Women Who Fought for Hanoi”, The New York Times, 06/06/2017. Biên dịch: Minh Châu | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Ba mươi sáu năm sau lần cuối cùng nhắm bắn với khẩu AK-47,...
View ArticleChuyện trao trả tù binh trong chiến tranh Việt-Trung
Tác giả: Dunai Péter | Biên dịch: Nguyễn Hoàng Linh Ba mươi lăm năm trước, đúng vào những ngày này, đã nổ ra đụng độ vũ trang giữa Việt Nam và Trung Quốc (Chiến tranh biên giới Việt-Trung*), mà chúng...
View ArticleVấn đề Đảng trong Hiến pháp Liên Xô
Tác giả: Hồ Anh Hải Phần lớn các nước tự nhận là dân chủ đều do một (hoặc một liên minh vài đảng) cầm quyền. Hiến pháp hầu hết các nước đều không nói gì về đảng cầm quyền, trừ một số nước xã hội chủ...
View ArticleVấn đề Đảng lãnh đạo trong Hiến pháp Triều Tiên, Cuba và Lào
Tác giả: Hồ Anh Hải Triều Tiên Về hình thức, Hiến pháp nước Cộng hòa dân chủ nhân dân (CHDCND) Triều Tiên quy định nước này theo chủ nghĩa xã hội và đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Lao động Triều Tiên,...
View ArticlePhong trào Nhân Văn Giai Phẩm
Tác giả: Thụy Khuê Nhân Văn Giai Phẩm là phong trào đòi hỏi tự do dân chủ của văn nghệ sĩ và trí thức miền Bắc, có tầm vóc lớn lao, khởi xướng đầu năm 1955 và bị chính thức dập tắt vào tháng 6 năm...
View ArticlePhù Nam: Huyền thoại và những vấn đề lịch sử
Tác giả: Vũ Đức Liêm Bất cứ quốc gia dân tộc hiện đại nào cũng tìm kiếm cho mình một nền văn hóa, văn minh, hay một vương quốc khởi đầu qua việc kết nối với một thực thể mờ ảo trong quá khứ. Đó là nơi...
View ArticleKhi Stalin đối mặt Hitler: Ai hơn ai? (P1)
Nguồn: Stephen Kotkin, “When Stalin Faced Hitler – Who Fooled Whom?”, Foreign Affairs, 19/09/2017. Biên Dịch: Nguyễn Hữu Toàn | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Cho tới trước năm 40 tuổi, Joseph Stalin đạt...
View ArticleTìm hiểu nước Thủy Xá và Hỏa Xá qua mộc bản triều Nguyễn
Tác giả: Nhật Phương Nói đến nước Thủy Xá 水 舍 và Hỏa Xá 火 舍 chắc không mấy ai biết hai nước này ở đâu, đời sống văn hóa thế nào và có mối quan hệ bang giao ra sao với triều Nguyễn? Qua tìm hiểu Mộc...
View ArticleKhi Stalin đối mặt Hitler: Ai hơn ai? (P2)
Nguồn: Stephen Kotkin, “When Stalin Faced Hitler – Who Fooled Whom?”, Foreign Affairs,19/09/2017. Biên dịch: Nguyễn Hữu Toàn | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Bài liên quan: Phần I “Một kẻ đáng nể” Hitler trẻ...
View ArticleKhi Stalin đối mặt Hitler: Ai hơn ai? (P3)
Nguồn: Stephen Kotkin, “When Stalin Faced Hitler – Who Fooled Whom?”, Foreign Affairs,19/09/2017. Biên dịch: Nguyễn Hữu Toàn | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Bài liên quan: Phần I; Phần II Tin giả Đó là một...
View ArticleKhi Stalin đối mặt Hitler: Ai hơn ai? (P4)
Nguồn: Stephen Kotkin, “When Stalin Faced Hitler – Who Fooled Whom?”, Foreign Affairs,19/09/2017. Biên dịch: Nguyễn Hữu Toàn | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Bài liên quan: Phần I; Phần II; Phần III Thời...
View ArticleKhi Stalin đối mặt Hitler: Ai hơn ai? (P5)
Nguồn: Stephen Kotkin, “When Stalin Faced Hitler – Who Fooled Whom?”, Foreign Affairs,19/09/2017. Biên dịch: Nguyễn Hữu Toàn | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Bài liên quan: Phần I; Phần II; Phần III; Phần...
View ArticleVề Chương trình Phụng Hoàng của Mỹ tại Nam Việt Nam
Nguồn: Edward Miller, “Behind the Phoenix Program”, The New York Times, 29/12/2017. Biên dịch: Phan Nguyên Vào cuối tháng 12/1967, Chính phủ Nam Việt Nam tuyên bố tái tổ chức nỗ lực chiến tranh của...
View ArticleVua Tự Đức với việc bảo vệ an ninh biên giới phía Bắc (1848-78)
Tác giả: Mai Thị Huyền Thời Nguyễn, Việt Nam đã trở thành một quốc gia thống nhất về mặt lãnh thổ. Triều Nguyễn trong quá trình xây dựng và củng cố chính quyền luôn đặt vấn đề duy trì và bảo vệ vững...
View ArticleBất đồng chính kiến, sự thật, và sự tan rã của Liên Xô
Nguồn: Gal Beckerman, “How Soviet Dissidents Ended 70 Years of Fake News”, The New York Times, 10/04/2017. Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng | Biên tập: Lê Hồng Hiệp Mùa hè năm 1990, vào thời điểm sống...
View ArticleVụ ám sát Kirov dưới con mắt một cựu lãnh đạo KGB
Tác giả: Alexander Mikhailovich Orlov | Biên dịch: Nguyễn Hải Hoành Ngày 01/12/1934, đảng viên trẻ Đảng Cộng sản Liên Xô Leonid Nikolayev bí mật lẻn vào điện Smolny ở Leningrad dùng súng lục bắn chết...
View ArticleTriệu Đà với công cuộc truyền bá chữ Hán vào Việt Nam
Tác giả: Vũ Thế Khôi Trong giới Hán học Trung Quốc và Việt Nam khá phổ biến ý kiến khẳng định rằng ngay từ cuối đời Tần (cuối thế kỷ thứ III TCN) chữ Hán đã bắt đầu được truyền vào Bắc bộ Việt Nam...
View ArticleCông khai 55 tập nhật ký của Tưởng Giới Thạch
Tác giả: Nguyễn Hải Hoành Tưởng Giới Thạch,[1] còn gọi Tưởng Trung Chính, là người đứng đầu Chính phủ Quốc dân Trung Quốc thời kỳ 1928-1949, từng lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Nhật trong 8 năm...
View ArticlePhe phái và cạnh tranh quyền lực ở Việt Nam đầu TK 19
Tác giả: Vũ Đức Liêm Mâu thuẫn bè phái không phải là đặc sản riêng có của triều Nguyễn, tuy nhiên ảnh hưởng của nó ở đầu thế kỷ XIX là cực kỳ nghiêm trọng, đe dọa sự thống nhất và ổn định của nền...
View ArticleNagara Vijaya trong lịch sử Mandala Champa
Tác giả: Đỗ Trường Giang Sự trỗi dậy của Nagara Vijaya và bước ngoặt trong lịch sử mandala Champa thế kỷ XII Những nghiên cứu trước đây, hầu hết dựa vào công trình nổi tiếng của G.Maspero, đều cho...
View Article