Từ một bản đồ hàng hải cổ luận bàn về danh tính nước Việt
Tác giả: Trần Gia Ninh Dải đất chữ S dưới con mắt của các nhà hàng hải phương Tây xưa Tấm bản đồ hàng hải (nautical map) trong ảnh được vẽ vào khoảng giữa của thế kỷ 16, có lẽ là một bản đồ cổ nhất và...
View ArticleChiến lược kinh tế của Mỹ ở châu Á-Thái Bình Dương
Nguồn: Matthew P. Goodman, Scott Miller & Amy Searight, “U.S. Economic Strategy in the Asia Pacific“, CSIS, 10/2017. Biên dịch: Trần Quang Giới thiệu Tháng 1/2017, Ủy ban chiến lược kinh tế châu...
View Article460 năm Nguyễn Hoàng vào Thuận Hóa (1558-2018)
Tác giả: Trần Viết Ngạc Nguyễn Phúc tộc thế phả chép về Nguyễn Hoàng có đoạn: “Năm Ất Tỵ (1545) đức Triệu Tổ mất, lúc này ngài 21 tuổi, được tập phong tước Hạ Khê Hầu… Đời Lê Trang Tông, ngài được tấn...
View ArticleVai trò của lực lượng nô lệ trong xã hội Đại Việt thời Lý
Tác giả: Đinh Thị Duyệt Tìm hiểu lịch sử Đại Việt thời Lý (1009 – 1225), chúng ta cần làm sáng tỏ một trong những nhân tố quan trọng tạo nên sự sung túc của đất nước thời kỳ này. Đó là lực lượng nhân...
View ArticleTống Sơn Quận chúa Ngọc Vạn: Huyền Trân công chúa của phương Nam
Trước nay khi bàn đến công lao mở đất về phương Nam dưới thời chúa Nguyễn, mọi người đều đề cập đến công lao của công nữ Ngọc Vạn, ái nữ của chúa Sãi Nguyễn Phương Nguyên, người có tầm nhìn chiến lược...
View ArticleHình tượng voi trong nghệ thuật Đông Sơn và vấn đề lịch sử Tượng Quận
Tác giả: Phạm Quốc Quân Trong nền nghệ thuật văn hóa Đông Sơn nổi tiếng ở nước ta, cách ngày nay trên dưới 2000 năm, đã xuất trình hàng loạt bộ sưu tập, phản ánh muôn mặt của đời sống kinh tế, văn...
View ArticleTrung Quốc dùng trường học để gây ảnh hưởng lên Bắc Việt ra sao?
Nguồn: Olga Dror, “How China used schools to win over Hanoi“, The New York Times, 26/01/2018. Biên dịch: Phan Nguyên Vào tháng 12 năm 1966, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, hay Bắc Việt Nam, đã ký một thỏa...
View ArticleThế hệ trí thức thời đại Minh Mệnh
Tác giả: Vũ Đức Liêm Mỗi thời đại tạo ra thế hệ trí thức của riêng mình. Tầm nhìn, phẩm chất và vai trò của họ được đo bằng đóng góp cho sự phát triển của xã hội và các giá trị nhân văn. Đánh giá tầm...
View ArticleHình ảnh ‘vua hổ’ và ‘hầu vương’ trong Mao Trạch Đông
Nguồn: Roderick MacFarquhar, “How Mao Molded Communism to Create a New China“, The New York Times, 23/10/2017. Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng Trong thời khắc cuối đời, khi đang hấp hối vì căn bệnh xơ...
View ArticleNam Việt Nam cũng có phong trào chống chiến tranh
Nguồn: Van Nguyen Marshall, “South Vietnam had an anti-war movement, too”, The New York Times, 15/09/2017. Biên dịch: Trần Hoàng Nhị Năm 1967 là một năm bước ngoặt trong phong trào chống chiến tranh ở...
View ArticleVề quốc hiệu nhà Lý
Theo Đại Việt sử ký toàn thư, vào năm 1054, sau khi lên ngôi, vua Lý Thánh Tông đặt ra quốc hiệu là ĐẠI VIỆT (建國號曰大越),[1] và từ đó về sau được các triều đại Trần, Hậu Lê, Lê Trung Hưng, chúa...
View ArticleFriedrich Engels và hai mối tình ở Manchester
Tác giả: Nguyễn Giang Friedrich Engels trở thành người cộng sản vào năm 1842 và thực trạng giới cần lao ở Manchester, Anh Quốc đã hình thành quan điểm của ông. Sinh ra tại Đức nhưng Engels đã đến...
View ArticleĐặt lại vấn đề thời điểm ra đời của nhà nước Lâm Ấp
Tác giả: Đổng Thành Danh Dẫn luận Lâm Ấp (Linyi) là một quốc gia thường được nhắc đến trong các văn bản của Trung Hoa để chỉ chính thể đầu tiên là tiền thân của vương quốc Chiêm Thành, tức là Champa...
View ArticleTro tàn của dòng họ Romanov
Nguồn: Anastasia Edel, “The Remains of the Romanovs”, The New York Times, 10/07/2017. Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng Ngày 17/07/1918, khi lực lượng Bạch Vệ tiến về khu vực do Hồng Quân kiểm soát ở...
View ArticleThi cử và giáo dục Việt Nam thời Pháp thuộc (P1)
Tác giả: Trần Bích San Năm Nhâm Tuất 1862 Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ gồm 3 tỉnh Gia Định, Định Tường và Biên Hòa. Năm Đinh Mão 1867 Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ là Vĩnh Long, An Giang...
View ArticleChính quyền Bolshevik và bộ máy chính quyền cũ
Nguồn: Anne O’Donnell, “The Bolsheviks Versus the Deep State”, The New York Times, 27/03/2017 Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng Văn phòng trống trơn. Hành lang vắng lặng. Khắp thành phố thủ đô là...
View ArticleThi cử và giáo dục Việt Nam thời Pháp thuộc (P2)
Tác giả: Trần Bích San Hệ Thống Giáo Dục Cao Đẳng Và Đại Học Pháp-Việt Khác Biệt Giữa Trường Cao Đẳng Và Đại Học Hệ thống giáo dục Pháp-Việt (Enseignement Franco-Indigène) áp dụng ở Việt Nam dưới thời...
View ArticleTại sao chủ nghĩa cộng sản ít ảnh hưởng ở Mexico?
Nguồn: Enrique Krauze, “A Tale of Two Revolutions”, New York Times, 25/10/2017. Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng Cách mạng Nga năm 1917, và chế độ đã cầm quyền sau đó trong hầu hết thế kỷ 20 nhân danh...
View ArticleBạo lực và khủng bố dưới thời Stalin
Nguồn: Jonathan Brent, The Order of Lenin: ‘Find Some Truly Hard People’, The New York Times, 22/05/2017 Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng “Lưu trữ là sức mạnh,” Kirill Mikhailovich Anderson, cựu giám...
View Article60 năm trận pháo chiến dài nhất lịch sử Trung Quốc
Tác giả: Nguyễn Hải Hoành 18 giờ 30 phút ngày 23/8/1958, mấy trăm khẩu trọng pháo của Giải phóng quân Trung Quốc (GPQTQ) do Mao Trạch Đông lãnh đạo bố trí trên chiều dài bờ biển 30 km ở Hạ Môn bất ngờ...
View Article