Quantcast
Channel: Tư liệu - Nghiên cứu quốc tế
Browsing all 267 articles
Browse latest View live

Bài phát biểu của PTT Mike Pence về chính sách của chính quyền Trump đối với...

 Nguồn: “Vice President Mike Pence’s Remarks on the Administration’s Policy Towards China”, Hudson Institute, 04/10/2018. Biên dịch: Đặng Sơn Duân Cám ơn Ken (Kenneth R. Weinstein, chủ tịch Viện...

View Article


Sử Việt nhìn từ phận đàn bà: Trường hợp thái hậu Dương Vân Nga

Tác giả: Trần Trọng Dương Lịch sử Việt Nam nếu nhìn từ thân phận đàn bà thì đó là những tiếng nói vô thanh, tức là không có (hoặc rất ít) giọng nói cất lên từ phía phụ nữ, mà chỉ là những tiếng lồng...

View Article


Nước Nga trong mắt người Trung Quốc

Biên dịch: Nguyễn Hải Hoành Lời người dịch: Trung Quốc (TQ) hiện đang có quan hệ nhìn bề ngoài rất thân thiện với Nga. Nhiều người cho rằng đó chỉ là một cuộc “hôn nhân vụ lợi”, bởi lẽ nếu đi sâu tìm...

View Article

Những điều ít biết về cuộc đời Adolf Hitler

Tác giả: Nguyễn Hải Hoành Phát xít Đức chiếm kỷ lục về giết đồng loại: ứng với mỗi chữ trong tự truyện của Hitler Mein Kampf (Cuộc chiến đấu của tôi) – bản tuyên ngôn của phát xít Đức – có 125 người...

View Article

Tội ác diệt chủng của phát xít Đức

Tác giả: Nguyễn Hải Hoành Ngoài các đặc điểm chung của chủ nghĩa phát xít như độc tài, chuyên chế, phản dân chủ, xâm lược, dã man tàn bạo, phát xít Đức có một điểm độc đáo là tàn sát nhằm tiêu diệt...

View Article


Người Đức nghĩ gì về nạn diệt chủng của phát xít Đức?

Tác giả: Nguyễn Hải Hoành Cho đến bây giờ, nhiều người vẫn chưa thể hiểu được tại sao nước Đức văn minh bậc nhất thế giới – nơi từng sinh ra những tài năng như văn hào Goethe, triết gia Hegel, bác học...

View Article

Ai từng trợ giúp Khmer Đỏ kháng chiến?

Vụ xử cựu chủ tịch nước Khieu Samphan và phó TBT đảng cộng sản Nuon Chea nhắc lại vai trò của các nước hỗ trợ cho chế độ Khmer Đỏ. “Trong bốn năm Khmer Đỏ thống trị Campuchia, họ đã gây ra nạn giết...

View Article

Vì sao Anh, Mỹ làm ngơ khi Hitler tàn sát người Do Thái?

Tác giả: Nguyễn Hải Hoành Tháng 1/2005, trong dịp kỷ niệm 60 năm ngày quân đội Liên Xô giải phóng Trại Tập trung Auschwitz (27/01/1945), Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc Kofi Annan cùng nhiều đại biểu đã lên...

View Article


Cuộc đấu tranh đòi đất đầu tiên trong bang giao Việt-Trung (P1)

Tác giả: Hồ Bạch Thảo Đừng hỏi tổ quốc làm gì cho bạn. Hãy hỏi bạn có thể làm gì cho tổ quốc. – J.F. Kennedy Lời giới thiệu Lý Nhân Tông là  vị Vua giữ ngôi cao lâu dài nhất trong lịch sử nước ta, với...

View Article


Cuộc đấu tranh đòi đất đầu tiên trong bang giao Việt-Trung (P2)

Tác giả: Hồ Bạch Thảo 2. Nhà Tống kinh doanh vùng đất mới chiếm, nhưng bị Đại Việt gây áp lực Trình Di, tự Chính Thúc [1032-1085], nhà lý học và giáo dục nổi tiếng thời Bắc Tống ảnh hưởng lớn đến hậu...

View Article

Cuộc đấu tranh đòi đất đầu tiên trong bang giao Việt-Trung (P3)

Tác giả: Hồ Bạch Thảo 3. Ngoại giao đòi lại đất: Các phái đoàn Lý Kế Nguyên, Đào Tông Nguyên Người xưa có câu “Tiên lễ hậu binh”, có ý khuyên dùng nghi lễ ngoại giao trước, nếu không có kết quả mới...

View Article

Cuộc đấu tranh đòi đất đầu tiên trong bang giao Việt-Trung (P4)

Tác giả: Hồ Bạch Thảo 4. Ngoại giao đòi lại đất: các phái đoàn Lương Dụng Luật, Đào Tông Nguyên, Lê Văn Thịnh Về việc nhà Tống trả đất cho nước Đại Việt vào năm Nguyên Phong thứ 2 [1079]; chính sử...

View Article

Cuộc đấu tranh đòi đất đầu tiên trong bang giao Việt-Trung (P5)

Tác giả: Hồ Bạch Thảo 5. Tiếp tục ngoại giao đòi đất cùng vụ án Lê Văn Thịnh Theo Toàn Thư, Lê Văn Thịnh được thăng chức Thái sư vào năm Quảng Hựu thứ nhất [1085]; Thái sư là chức quan cao nhất dưới...

View Article


Nayan Chanda: Nhìn lại việc Việt Nam lật đổ Khmer Đỏ

Nguồn: Nayan Chanda, “Vietnam’s Invasion of Cambodia, Revisited”, The Diplomat Magazine, 12/2018. Biên dịch: Lê Hồng Hiệp Bốn mươi năm sau khi Việt Nam tiến quân lật đổ Khmer Đỏ, rõ ràng Trung Quốc đã...

View Article

Bối cảnh và diễn biến Hải chiến Hoàng Sa 1974

Nguồn: Carl O. Schuster, “Battle for Paracel Islands”, Historynet, 06/2017. Biên dịch: Lê Đỗ Huy | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Ngày 11/01/1974, các sĩ quan Nam Việt Nam nhận được báo cáo về những động...

View Article


Ngoại giao Anh–Việt TK 17: Khác biệt giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài

Tác giả: Trần Ngọc Dũng Một trong những vấn đề mà xu thế toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế đặt ra cho mọi quốc gia là làm thế nào để kết nối với thế giới bên ngoài, học tập, giao lưu, tìm kiếm cơ hội...

View Article

Chiến tranh Việt-Trung 1979: Nguyên nhân và mục tiêu

Tác giả: Việt Long Kính tặng những người đã đổ máu, sức lực cho biên giới mãi trường tồn Ngoại giao bóng bàn và các chuyến đi bí mật của cố vấn Kissinger đã đưa đến sự bắt tay Mỹ – … Continue reading →...

View Article


Chiến tranh Việt-Trung 1979: Thời điểm và lực lượng tham chiến

Tác giả: Việt Long Chuẩn bị chiến tranh Trung Quốc thể hiện rõ sự chủ động trong chuẩn bị chiến tranh và chọn thời điểm khai hỏa. Về chuẩn bị, Bắc Kinh đã chuẩn bị cho cuộc chiến tranh này … Continue...

View Article

Chiến tranh Việt-Trung 1979: Diễn biến và hậu quả

Tác giả: Việt Long Diễn biến chiến tranh 1979 Cuộc tấn công được bắt đầu vào 3 giờ sáng ngày 17/2/1979. Trung Quốc bất ngờ đưa quân tràn qua biên giới, đồng loạt tấn công 6 tỉnh biên giới lãnh …...

View Article

GS Vũ Văn Mẫu trong thời kỳ biến động Phật giáo 1963

Tác giả: Nguyễn Đăng Hòa Vũ Văn Mẫu sinh năm 1914, mất ngày 20/08/1998 tại Paris, thọ 84 tuổi, ông là một học giả lớn về luật của Việt Nam, một chính trị gia nổi tiếng trước năm 1975 ở Sài Gòn. Ông...

View Article
Browsing all 267 articles
Browse latest View live